Putting a Face on War: The Works of Wayne Karlin Cho chiến tranh một khuôn mặt: Các tác phẩm của Wayne Karlin

VIETNAMESE TRANSLATION BELOW

Author Wayne Karlin has done a lot of looking back this year. He just retired from the College of Southern Maryland, where he taught composition and comparative literature for more than 30 years. Now he’s searching the boxes in his attic to assemble the archives that will become part of the Vietnam World Literature Collection at La Salle University in Philadelphia.

Karlin’s papers will make a rich addition. The author of numerous novels and creative non-fiction works, Karlin has explored the many sides of war based on his own experience in the Marine Corps in Vietnam in the mid-1960s, as a journalist in Jerusalem covering the 1973 Arab-Israeli War, and in the lives of the characters he creates. Karlin’s most famous book, Wandering Souls, recounts one man’s real-life journey to confront the past and recover from the Vietnam War. But it was his work as an editor on The Other Side of Heaven, a collection of war stories from Vietnamese, American, and Vietnamese American writers, that helped him realize a fundamental truth: it is only when you put a face on war, and personalize it, that you can truly recover from it.

Karlin has just returned from Vietnam, where he presented his own and others’ works in literary talks that have become a fixture on his calendar since his first trip back to Vietnam in 1994. The 2 Sides Project was honored to talk to this pioneer about his long tradition of exploring all sides of war.

Wayne Karlin as a Marine Corps Gunner on a mission in Vietnam, 1967.  Wayne Karlin khi là tay súng của Thủy quân lục chiến khi tham chiến tại Việt Nam năm 1967.  

Wayne Karlin as a Marine Corps Gunner on a mission in Vietnam, 1967.  Wayne Karlin khi là tay súng của Thủy quân lục chiến khi tham chiến tại Việt Nam năm 1967.  

When did you start writing about your war experience?
When I returned to California in 1967, after my tour in Vietnam. I became a journalism major and editor of the college newspaper, and wrote about the veterans on campus. I then went to Israel as a freelance journalist and covered the 1973 war. But there was a moment when I decided to concentrate more on fiction than journalism. One day three men came over the border from Lebanon and killed a family. They later took hostages in a high school. The siege came to a head when the Israelis stormed the school and killed the men. Many students also died during the incident. As I watched the relatives taking the bodies out and photographed them, I felt like a vulture. It’s important to be a witness, but I realized then that the only way you can really get at the truth of things is, contradictorily enough, through fiction, when you can explore not just what happens, but what it’s like to be in someone else’s mind, to go beyond your own witness. I started working on my fiction more than journalism at that point.  

What was your first published piece?
It was a short story called Search and Destroy, which was included in one of the first published collections of stories by Vietnam Veterans called Free Fire Zone. I wrote it based on an actual experience. We were living in tents at Marble Mountain, and the tents were infested with rats. They were running over our bodies at night. In the story, the men hunt the rats with spears, but they’re always getting away. One night they trap a mother rat and her babies. Frustrated by war, by taking so many casualties, these men torture the rats to death, all the while calling them “gooks.” They’re in a trance as they do it. It wasn’t a traditional combat narrative, but it stood so much for the emotional truth of war. First Casualty Press published the book, and it received great reviews. I joined the press as its fiction editor but after a few years the press broke up due to lack of funding, and I decided to turn away from writing about the Vietnam War, and after my time in Israel and travels in Europe, particularly Yugoslavia, I wrote a spy novel set in Europe and the Middle East.

But you came eventually came back to the subject of the Vietnam War. How did that happen?
I was invited to a summer writer’s workshop at the William Joiner Institute for the Study of War and Social Consequences in Boston. It was started by veterans, and other writers like Tim O’Brien and Phil Caputo were in it. This was back in 1988, and for the first time writers from Vietnam were invited to join. I had never met anyone who had been on the other side of the war. Three Vietnamese came, and they had similar backgrounds to us in that they had fought in the war and then became writers. It was a controversial meeting. This was well before normalization, and the Vietnamese American community did not want these guys in the U.S. We were going to hold an event at the Boston Public Library but there was going to be a riot. So we ended up meeting in the attic of a house. We were very curious about each other. It was an interesting dialogue, but we didn’t get very personal with them that year.

Le Minh Khue. As a teenager, she worked to clear the Ho Chi Minh trail for the North Vietnamese.  
 

 
 
 
Normal
0




false
false
false

EN-US
JA
X-NONE

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 <w:LatentStyles DefLockedState="false" D…

Le Minh Khue. As a teenager, she worked to clear the Ho Chi Minh trail for the North Vietnamese.  Lê Minh Khuê. Khi là thiếu niên, Khuê tham gia dọn đường mòn Hồ Chí Minh cho người Bắc Việt Nam.  

Did you get another chance to meet?
We did another workshop in 1993. This time two poets and a female short story writer came. The woman’s name was Le Minh Khue. When she was 15 years old, Khue was put on the Ho Chi Minh Trial as part of a female brigade. Their job was to diffuse or explode unexploded bombs, clear the trial, and guide the Northern Vietnamese soldiers south. They also took care of the dead. Khue did that for four years, and wrote a famous short story about it shortly after she became a war correspondent, and after the war a well-known fiction writer. I spent a lot of time with her during the workshop, and we showed each other pictures of our kids. One morning I asked her about the places where she had been. I remembered flying over that exact area and firing down on it. We were sitting across from each other at breakfast, and I looked at her face. I had this sensation of her being under those trees. I knew if I had seen her back then, I would have killed her, because she would have been a faceless menace. But what a loss it would have been had she been killed. She was looking at my face too, and later told me she was thinking about how terrified she had been of the helicopters, and how happy she would have been then had I been shot down. We talked about what stories can do, which is to show people faces that are not their own, to see our common humanity. In war it’s us and them. But in literature you can cross that divide and be empathetically in the minds and hearts of others.

Wayne Karlin (left), Ho Anh Thai (center), and Le Minh Khue (right), the editors of The Other Side of Heaven, at the book's launch in 1995. &nbsp;Wayne Karlin (bên trái) Hồ Anh Thái (ở giữa) and Lê Minh Khuê (bên phải), những biên tập viên của The O…

Wayne Karlin (left), Ho Anh Thai (center), and Le Minh Khue (right), the editors of The Other Side of Heaven, at the book's launch in 1995.  Wayne Karlin (bên trái) Hồ Anh Thái (ở giữa) and Lê Minh Khuê (bên phải), những biên tập viên của The Other Side of Heaven ( Phía bên kia của thiên đường) tại lễ ra mắt cuốn sách vào năm 1995.  

Did you stay in touch with Khue?
We kept writing letters to each other after the workshop, talking about how great it would be if the Vietnamese could read the American stories and the Americans could read the Vietnamese stories. We realized too that the Vietnamese American experience should be represented, so we brought in Ho Anh Thai, another author and North Vietnamese veteran who spoke and wrote English well, and Truong Hong Son, a Vietnamese American editor, to include that side. You have to understand just how daring this idea was. This was still two years before normalization, and there were factions in the U.S. and Vietnam that didn’t want normalization to happen. It took me a long time to get a publisher in the U.S. because no one wanted to take it on. Curbstone Press finally did and organized a book tour for The Other Side of Heaven in 1995, the same year normalization was announced. There were big protests at every stop. It was pretty dramatic.

Wayne Karlin and Le Minh Khue at the Vietnam Veterans Memorial Wall in Washington, D.C., 1993.&nbsp; 
 

 
 
 
Normal
0




false
false
false

EN-US
JA
X-NONE

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 <w:LatentStyles DefLockedState="false" Def…

Wayne Karlin and Le Minh Khue at the Vietnam Veterans Memorial Wall in Washington, D.C., 1993.  Wayne Karlin và Lê Minh Khuê tại bức tường tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, ở Washington D.C., 1993

What have you learned in writing about war?  
A lot of my writing has to do with the idea of the transformation that happens when we confront the need to erode divisions rather than create them. In war you have to bury your emotions, you have to numb them, to function. You can use the difference between you and “those people”—cultural, race, language differences—to dehumanize the enemy. But when you dehumanize like that, you’re really dehumanizing yourself. I think to recover from trauma, you need to bring out what you bury. In the moments when you see the connection with the other side, even though you may have tried to kill each other before, you find goodness and tremendous healing. That’s what I saw when I looked in Khue’s face.  

VIETNAMESE TRANSLATION

Cho chiến tranh một khuôn mặt: Các tác phẩm của Wayne Karlin

Tác giả Wayne Karlin đã nhìn lại quá khứ rất nhiều trong năm nay. Ông đã về hưu sau 30 năm giảng dạy bộ môn biên soạn và so sánh văn học ở trường College of Southern Maryland. Bây giờ ông tìm kiếm các tài liệu lưu trữ trong các hộp trên gác xép của mình để ghép chúnglại và sẽ đóng góp cho Bộ Sưu tập Thế giới Văn học Việt Nam tại trường Đại học La Salle ở Philadelphia.

Các tài liệu của Karlin sẽ là một sự đóng góp phong phú. Ông là tác giả của một số tiểu thuyết và các tác phẩm sáng tạo không hư cấu. Ông đã khám phá nhiều khía cạnh của chiến tranh dựa trên kinh nghiệm của chính bản thân mình khi ở trong quân đoàn thủy quân lục chiến tại Việt Nam ở giữa thập kỷ 60, và khi là phóng viên viết về cuộc chiến tranh Ả rập- Israel ở Jerusalem năm 1973, và cũng qua cuộc đời của các nhân vật mà ông sáng tạo ra. Cuốn sách nổi tiếng nhất của Karlin là Những tâm hồn lang thang (Wandering Souls), tác phẩm thuật lại hành trình có thật của một người đàn ông đối chất với quá khứ của mình và sự bình phục sau cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Nhưng với chính công việc của ông với tư cách là biên tập viên cho The Other Side of Heaven (Phía bên kia của Thiên đường), một tập truyện chiến tranh ngắn từ các nhà văn Việt, Mỹ, và Việt Mỹ, đã giúp ông nhận ra nền tảng của sự thật. Đó là chỉ khi mà bạn cho chiến tranh một khuôn mặt, và cá nhân hóa nó, bạn có thể thực sự bình phục khỏi chiến tranh.

Karlin mới trở về từ Việt Nam, nơi mà ông đã giới thiệu các tác phẩm của mình cũng như của các tác giả khác, tại các cuộc nói chuyện về văn học, mà đã trở nên cố định trong lịch làm việc của mình, kể từ chuyến đi đầu tiên của ông trở lại Việt Nam, vào năm 1994.  2 Sides Project (Dự án hai phía) đã rất lấy làm hân hạnh khi được trò chuyện với người tiên phong này về truyền thống khám phá tất cả các khía cạnh của chiến tranh lâu đời của ông.

Ông đã bắt đầu viết về kinh nghiệm chiến tranh của mình từ bao giờ?
Khi tôi trở về bang California năm 1967, sau khi tham chiến tại Việt Nam. Tôi đã trở thành sinh viên báo chí và là biên tập viên của một tờ báo tại trường, viết về các cựu chiến binh trong khuôn viên trường. Sau đó tôi đi Israel với tư cách là một phóng viên tự do và viết về cuộc chiến tranh tại đây năm 1973. Nhưng đã có một khoảnh khắc khi tôi quyết định tập trung vào tiểu thuyết hơn là báo chí.

Một ngày kia, đã có ba người đàn ông đến biên giới từ Lebanon và giết chết một gia đình. Sau đó họ đã tới một trường trung học và bắt giữ con tin tại đó. Cuộc bắt giữ đã trở thành đối đầu khi người Israel xông vào trường và giết những người đàn ông này. Rất nhiều học sinh cũng đã chết trong vụ này. Khi tôi chứng kiến và chụp ảnh người nhà nạn nhân đến mang xác họ về, tôi đã cảm thấy mình như một con kền kền. Chứng kiến là điều quan trọng nhưng tôi đã nhận ra rằng cách duy nhất mà bạn có thể tiếp cận sự thực của vấn đề đó là, mâu thuẫn thay, qua tiểu thuyết, khi mà bạn có thể khám phá không những cái gì xảy ra mà những gì diễn ra trong tâm trí người khác, vượt qua giới hạn của sự chứng kiến của chính mình. Chính lúc đó, tôi bắt đầu làm tiểu thuyết nhiều hơn báo chí.

Tác phẩm nào của ông được xuất bản đầu tiên?
Đó là một truyện ngắn tên là Tìm kiếm và tiêu diệt mà cũng được chọn và đưa vào một trong những tập truyện ngắn đầu tiên được in bởi Cựu chiến binh Việt Nam tên là Vùng không nổ súng. Tôi đã viết truyện này dựa trên một kinh nghiệm thực của bản thân. Chúng tôi đã sống trong lều trại ở núi Ngũ Hành Sơn, chuột đã vào các lều. Chúng chạy trên người chúng tôi suốt đêm. Trong câu chuyện, những người đàn ông săn chuột với lao nhưng chúng luôn chạy thoát. Một đêm họ bẫy được một con chuột mẹ và con của nó. Bực bội bởi chiến tranh vì có quá nhiều thương vong, những người đàn ông này tra tấn các con chuột này đến chết, trong lúc đó gọi chúng là “da vàng”. Họ ở trong trạng thái ảo giác khi làm điều này. Đó không phải là câu chuyện chiến đấu truyền thống, nhưng nó miêu tả rất nhiều cảm xúc thực của chiến tranh. First Casualty Press xuất bản cuốn sách và truyện đã nhận được những nhận xét rất tốt. Tôi đã tham gia vào nhà xuất bản với tư cách là biên tập viên cho tiểu thuyết nhưng vài năm sau đó nhà xuất bản giải thể vì thiếu tài trợ, và tôi đã rời việc viết về cuộc chiến tranh ở Việt Nam và sau thời gian tôi ở Israel và du lịch ở Châu Âu, đặc biệt Yugoslavia, tôi đã viết một tiểu thuyết trinh thám với bối cảnh đặt ở Châu Âu và Trung Đông.

Nhưng rồi ông cũng quay trở lại với chủ đề của cuộc chiến tranh Việt Nam. Điều đó đã xảy ra như thế nào?
Tôi đã được mời tham gia vào một hội thảo mùa hè cho các nhà văn tại Viện nghiên cứu William Joiner về chiến tranh và các hậu quả xã hội tại Boston. Hội thảo này được khởi đầu bởi các cựu chiến binh và có các nhà văn khác như Tim O’Brien và Phil Caputo tham gia. Lúc đó là vào năm 1988 và lần đầu tiên các nhà văn Việt Nam đã được mời tham gia. Tôi đã chưa bao giờ gặp một ai từ phía bên kia của cuộc chiến.

Ba người Việt đã đến và họ có lý lịch giống như chúng tôi đó là họ đã chiến đấu trong cuộc chiến tranh và sau đó trở thành nhà văn. Đó là một cuộc gặp mặt gây nhiều tranh cãi. Đây là trước khi bình thường hóa quan hệ giữa hai quốc gia, và cộng đồng người Việt ở Mỹ không muốn những người này ở Mỹ. Chúng tôi đã dự định tổ chức một sự kiện ở Thư viện công cộng ở Boston, nhưng sẽ có một cuộc bạo loạn. Nên cuối cùng chúng tôi gặp mặt trên gác xép của một căn nhà. Chúng tôi đã rất tò mò về nhau. Đó là một cuộc đối thoại thú vị, nhưng chúng tôi chưa biết nhau ở mức độ cá nhân vào năm đó.

Các ông đã có cơ hội khác để gặp mặt nhau không?
Chúng tôi đã tổ chức một cuộc hội thảo khác vào năm 1993. Lần này có hai nhà thơ và một nhà văn nữ viết truyện ngắn đã tới. Người phụ nữ đó tên là Lê Minh Khuê. Khi 15 tuổi, cô ấy được đưa tới đường mòn Hồ Chí Minh như một thành viên của lữ đoàn nữ. Công việc của họ là tháo gỡ hay làm nổ những quả bom chưa nổ, dọn sạch đường, và dẫn bộ đội miền Bắc Việt Nam vào miền Nam. Họ cũng lo hậu sự cho người đã mất. Khuê làm công việc đó cho 4 năm, và đã viết một truyện ngắn nổi tiếng về công việc đó không lâu sau khi cô trở thành phóng viên chiến tranh, và sau chiến tranh cô đã trở thành một nhà văn tiểu thuyết được biết tới.

Tôi đã dành nhiều thời gian với cô ấy trong hội thảo, chúng tôi cho nhau xem ảnh con cái của mình. Vào một buổi sáng, tôi đã hỏi cô ấy về những nơi mà cô ấy đã từng đi qua. Tôi nhớ rằng mình đã bay qua chính vùng đó và bắn xuống. Chúng tôi đã ngồi đối diện nhau ở bàn ăn sáng, và tôi nhìn vào khuôn mặt cô ấy. Tôi cảm nhận thấy được sự hiện diện của cô ấy dưới những cái cây kia. Tôi biết rằng, nếu như tôi đã nhìn thấy cô ấy trước đây, tôi sẽ giết cô ấy, bởi vì lúc đó cô ấy có thể đã chỉ là một sự đe dọa không có khuôn mặt. Nhưng đó đã có thể là một sự mất mát lớn nếu như cô ấy bị giết. Cô ấy cũng nhìn mặt tôi, và sau đó cô ấy đã nói với tôi rằng cô ấy đã sợ máy bay trực thăng như thế nào và cô ấy đã có thể rất vui nếu tôi bị bắn rơi. Chúng tôi đã nói chuyện về các truyện có thể làm được gì, đó là cho thấy khuôn mặt của con người mà không phải là khuôn mặt của chính họ, để nhìn thấy được cái chung của nhân loại chúng ta. Trong chiến tranh đó là chúng ta và họ. Nhưng trong văn học bạn có thể vượt qua rào chắn đó và có được sự đồng cảm với những gì trong tâm trí và trái tim của người khác.

Ông đã có giữ liên lạc với cô Khuê không?
Chúng tôi vẫn viết thư cho nhau sau hội thảo, nói rằng sẽ thật là tuyệt nếu người Việt Nam có thể đọc các truyện của người Mỹ và người Mỹ có thể đọc các truyện của người Việt. Chúng tôi cũng đã nhận ra rằng các kinh nghiệm của người Mỹ gốc Việt nên được đưa ra, nên chúng tôi đã mời Hồ Anh Thái, một tác giả khác và là cựu chiến binh miền Bắc Việt Nam người nói và viết Tiếng Anh rất giỏi, và Trương Hồng Sơn, một biên tập viên người Mỹ gốc Việt, để gồm cả phía đó. 

Bạn phải hiểu rằng vào thời điểm đó ý tưởng này táo bạo đến thế nào. Đó là 2 năm trước khi sự bình thường hóa mối quan hệ giữa hai quốc gia diễn ra và đã có đảng phái ở Mỹ và Việt Nam không muốn điều đó. Tôi đã mất rất lâu để có thể tìm được một nhà xuất bản ở Mỹ vì không ai muốn đăng. Cuối cùng thì nhà xuất bản Curbstone Press cũng làm việc đó và đã tổ chức một chuyến đi giới thiệu sách cho quyển The Other Side of Heaven (Phía bên kia của thiên đường) vào năm 1995, cùng với năm mà bình thường hóa quan hệ giữa hai quốc gia được công bố. Đã có các cuộc biểu tình ở từng trạm dừng chân. Điều đó khá là ấn tượng.

Ông đã học hỏi được điều gì qua việc viết về chiến tranh?
Rất nhiều tác phẩm của tôi liên quan đến ý tưởng về sự chuyển biến diễn ra khi chúng ta đối diện với sự cần thiết của phá vỡ phân ly hơn là tạo ra chúng. Trong chiến tranh, bạn phải chôn vùi cảm xúc của mình, bạn phải làm chúng tê liệt để có thể hoạt động. Bạn có thể dùng sự khác biệt giữa bạn và “những người kia” về văn hóa, chủng tộc, khác biệt về ngôn ngữ- để biến kẻ thù thành đồ vật. Nhưng khi bạn làm mất đi tính con người của họ, bạn thực ra làm mất đi tính con người của chính mình. Tôi nghĩ rằng để vết thương bình phục, bạn cần lôi ra những gì mà bạn đã chôn vùi. Trong những thời khắc khi mà bạn có thể nhìn thấy sự kết nối giữa mình với phía kia, mặc dù bạn có thể phải cố gắng tiêu diệt nhau trước, bạn sẽ tìm thấy sự hồi phục tốt lành và to lớn. Đó là cái mà tôi thấy khi tôi nhìn vào khuôn mặt của cô Khuê.